7 BƯỚC KINH NGHIỆM CẦN BIẾT KHI THỈNH TƯỢNG PHẬT BỔN SƯ NIÊM HOA VI TIẾU

7 BƯỚC KINH NGHIỆM CẦN BIẾT KHI THỈNH TƯỢNG PHẬT BỔN SƯ NIÊM HOA VI TIẾU

Có thể nói, tượng Bổn Sư Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu chính là một trong những mẫu tượng Phật phổ biến được thờ nhiều nhất tại các chùa và tại nhà riêng của các Phật tử. Tượng Đức Phật Thích Ca

Khi muốn tìm hiểu và lựa chọn tượng Phật Bổn Sư, đa phần quý sư thầy, cô và các cô chú Phật tử cũng có nhiều băn khoăn khi lạc vào thị trường tượng Phật đa dạng mẫu mã, chất liệu và kích thước hiện nay. Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Ở bài viết này, Trần Gia mong muốn chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm đã trải qua, hi vọng sẽ phần nào giúp được quý sư thầy, cô và các cô chú, anh chị Phật tử giải đáp những thắc mắc còn tồn đọng, hiểu được những kiến thức căn bản và thỉnh cho mình được những tôn tượng phù hợp nhất. Tượng Thích Ca Mâu Ni Phật

Tượng Phật Bổn Sư Đẹp

I/  Đầu tiên, cùng tìm hiểu sơ lược về tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Niem Hoa Vi Tiếu:

Dựa theo sự tích Đức Phật tại một pháp hội – trên núi Linh Thứu đưa cành hoa sen lên trước đại chúng, Tôn Giả Ma-Ha-Ca-Diếp nhân đó liễu ngộ và mĩm cười. Tượng Bổn Sư Bằng Đá

Sau đó, ngài Ma-Ha-Ca-Diếp trở thành Sơ Tổ Thiền Tông Ấn Độ, truyền đến vị tổ thứ 28 là Bồ Đề Đạt Ma đồng thời là Sơ Tổ Thiền Tông Trung Hoa. Tượng Bổn Sư Bằng Gỗ

Các chùa hay Thiền viện tu theo pháp môn Thiền thường thờ tượng “ Niêm Hoa Vi Tiếu ” ngoài ý nghĩa khẳng định nguồn mạch Thiền tông còn hướng đến sự giác ngộ như ngài Ma-Ha-Ca-Diếp. Tượng Phật Thích Ca Bằng Sứ

Các chùa thiền thường thờ tượng Phật Niêm Hoa Vi Tiếu để nhắc nhở Hành giả sống với chân tâm của mình, đừng quan tâm đến trần ai tội lỗi, nhìn thấy tượng là nghĩ về chân linh, không nên nghĩ đến cuộc sống vật chất. Tượng Phật Thích Ca Gỗ

Tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

II / Khi thỉnh tượng Phật Bổn Sư Niêm Hoa Vi Tiếu, đầu tiên cần xác định tượng Phật được thỉnh thờ ở chùa hay nhà riêng?

1/ Thỉnh tượng Phật Bổn Sư thờ ở chùa sẽ chia ra 02 vị trí chính:

a/ Tượng Phật đặt trong chánh điện:

  • Thông thường kích thước tổng thể của tượng ( bao gồm tượng Phật , đài sen , hào quang ) sẽ dao động từ 1,5 mét đến 2,5 mét ( đối với các chùa có diện tích trung bình ) và có thể lớn gấp 2,3 lần (đối với các chùa có chánh điện lớn). Tượng Gỗ Phật Thích Ca
  • Các chất liệu thông dụng để làm tượng là: gỗ, đồng, nhựa composite… Tượng Bổn Sư Bằng Composite
  • Rất da dạng mẫu đài sen, tòa kim cang, hào quang… mà chúng ta có thể lựa chọn tùy theo thẩm mỹ và sở thích. Tượng Phật Thích Ca Bằng Đồng
  • Tượng có thể có hoặc không có hào quang ( lá bồ đề ) phía sau. Tượng Phật Thích Ca Bằng Gỗ

Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni

b/ Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca đặt ngoài trời:

  • Tượng có thể có kích thước từ vài mét đến vài chục mét tùy theo vị trí, diện tích và ngân sách thỉnh tượng của mỗi chùa. Tượng Phật Bổn Sư
  • Chất liệu thông dụng để tạc tượng: đá , xi măng, nhựa composite… ( lưu ý với chất liệu đá sẽ bị hạn chế, rất khó để tìm được những phôi đá đáp ứng được kích thước quá lớn ). Tượng Bổn Sư Thích Ca

Tượng Bổn Sư Bằng Đá

 

2/ Thỉnh tượng Phật Bổn Sư thờ tại gia:

Tượng được thỉnh thường có kích thước dao động từ 30cm đến 100cm tùy vào diện tích phòng thờ của gia chủ. Các chất liệu thông dụng để tạc tượng Phật như: gỗ, đồng , bột đá, nhựa composite, gốm sứ… với ngân sách từ vài trăm ngàn đến vài chục triệu tùy theo chất liệu và kích thước của tượng Phật. Tượng Phật Thích Ca Bằng Sứ

TƯỢNG PHẬT BỔN SƯ THÍCH CA

Đức Phật Thích Ca cũng thế, trước kia Ngài cũng là một con người như chúng ta, cũng có gia đình, cũng hưởng giàu sang sung sướng, nhưng con người ấy không bị dục lạc làm ô nhiễm, không bị sợi dây gia đình trói buộc. Ở trong cảnh nhiễm ô dục lạc mà tâm hồn Ngài trinh bạch, ngồi trong tù ngục gia đình mà chí Ngài đã vượt ra ngoài vũ trụ mênh mông. Đức tánh trinh bạch và siêu việt ấy, chỉ có hoa sen mới đủ sức tượng trưng. Phật Thích Ca Và Phật Di Lặc

Tượng Bổn Sư Đẹp

Đôi mắt đức Phật Thích Ca đăm chiêu nhìn xuống là biểu thị quán sát nội tâm. Giáo lý Phật dạy là giáo lý nội quan, luôn luôn phản chiếu nội tâm để tự giác tự ngộ. Tâm mình là chủ nhân ông của mọi hành động, mọi nghiệp quả. Ngộ được tự tâm là thấy được nguồn gốc vũ trụ và nhơn sinh. Vì thế, Phật giáo chủ trương con người làm chủ mọi quả báo an lạc hay đau khổ của mình. Muốn tránh quả khổ đau, cầu quả an lạc, con người phải tự sửa đổi hành vi trong tâm niệm và hành động nơi tự thân mình. Một tâm niệm lành, một hành động tốt sẽ đến cho ta kết quả an vui hạnh phúc. Ngược lại, một tâm niệm ác, một hành động xấu sẽ chuộc lấy kết quả khổ đau về nơi mình. Chỉ có ta mới đủ thẩm quyền ban phúc giáng họa cho ta. Sự cầu cạnh, sự van xin nơi tha nhân hay thần linh, nếu có chỉ là phần phụ thuộc không đáng kể. Cho nên, ta phải quán sát lại ta, để luyện lọc tâm tánh và sửa đổi hành động của mình. Ách yếu của sự tu hành là phản quán tự tâm Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Tượng Phật Thích Ca Ngồi

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *