Vậy kỳ lân là gì?
Như đã nói ở trên, Kỳ Lân là một trong bốn linh thú cao quý hay còn được gọi là Ly. Lân Non Nước
Theo dân gian, Lân là con cái, Ly là con đực, được gọi chung với nhau là Kỳ Lân. Lân Bằng Đá Cẩm Thạch
Bộ Tượng Lân Đá
Kỳ Lân mang trong mình hình dáng vô cùng khác biệt, có nửa đầu hình Rồng, nửa thân là hình Thú. Lân Đá Trên đầu có một sừng dài duy nhất! Tuy mang ngoại hình dữ tợn nhưng theo văn hóa người Phương Đông, do không bao giờ húc ai nên chiếc sừng được coi chính là hiện thân của Từ Tâm. Tượng Lân Đá Non Nước
Ngoài ra, phần lớn Lân được khắc họa dưới hình ảnh là loài Nai có sừng, tai Chó, trán Lạc Đà, mắt Quỷ, mũi Sư Tử, miệng khá rộng, thân hình Ngựa, chân loài Hươu, đuôi Bò. Tượng Lân Đá Non Nước
Lân Bằng Đá
Đôi khi ta lại thấy hiện thân của Kỳ Lân có hình dáng của Hươu Xạ, có chiếc đuôi Bò, trán Sói, móng Ngựa và da có đủ 5 màu sắc: Đỏ, vàng, xanh, trắng, đen, đặc biệt hơn dưới da bụng Kỳ Lân có màu vàng đặc trưng. Tượng Lân Đá Phong Thủy
Cũng có khi linh vật này lại xuất hiện trong hình dạng của một con Hoẵng, mang trên mình vảy cá dài khắp thân,… Tượng Lân Đá Cẩm Thạch
Lân Bằng Đá Đẹp
Dù có xuất hiện với hình thái như nào, Lân cũng chính là linh thú mang trong mình tín ngưỡng của văn hóa và dân gian đậm chất Phương Đông. Không chỉ vậy còn là một linh vật biểu trưng cho sự đường bệ nguy nga, niềm hạnh phúc và sự trường thọ vĩnh cửu. Tượng Lân Bằng Ngọc
Là loài linh thú mang trong mình giá trị phẩm chất của một loài vật nhân từ, đó chính là khi di chuyển không hề dẫm đạp lên các loại côn trùng và cổ xanh dưới chân của mình. Tượng Lân Đá Bằng Sứ
Tượng Lân Đá Trắng
Ý nghĩa của kỳ lân
Đầu tiên Kỳ Lân chính là biểu tượng cho điềm lành. Tượng Lân Đá
Là linh vật không bao giờ làm hại và ăn thịt các con thú khác, hơn nữa Kỳ Lân cũng không uống nước bẩn bao giờ, chỉ ăn các loại cổ mềm tươi, nên cũng được biết đến với tên gọi Nhân thú. Tượng Kỳ Lân Non Nước
Khác với vẻ ngoài dữ tợn, hung hăng, Kỳ Lân là linh vật đặc biệt có tính lành. Tượng Lân Đá Cẩm Thạch
Tượng Lân Đá Đẹp
Thời xưa khi Vua chúa hay Thánh nhân làm việc thiện cứu đời, Kỳ Lân sẽ xuất hiện báo trước về điềm lành, về thái bình thịnh vượng. Tượng Lân Đá Non Nước Đà Nẵng
Tại Trung Quốc, hình tượng Kỳ Lân cũng sử dụng như một linh vật thiêng liêng bảo vệ các công trình kiến trúc, lăng mộ, dinh thự,… Tượng Lân Đá Phong Thủy
Hình của Kỳ Lân hay được xuất hiện trong các bức tranh hoặc bình phong của nhà chùa, đền, miếu,….Đôi khi hình tượng Lân chuyên chở trên mình các bức cổ đồ hình Bát quái với ý nghĩa đem lại may mắn bình an song song với đó là chữ nghĩa, đạo lý về cuộc sống. Tượng Linh Vật Kỳ Lân
Bộ Tượng Lân Đá
Tại Việt Nam, hình tượng Lân du nhập cũng theo bước xâm lăng và ý muốn đồng hóa dân tộc nước ta của người Hán. Tượng Lân Đá Đẹp
Đây cũng được hiểu chính là sự truyền bá về văn hóa ngay lúc đó vô cùng mãnh liệt và đôi khi trở nên tàn bạo ngang ngược với ý muốn và tham vọng hủy diệt. Tượng Lân Đá Bằng Ngọc
Từ lúc đó, hình tượng Kỳ Lân đã xuất hiện nhiều hơn với người Việt, ngay cả khi nước Việt đã trải qua rất nhiều quá trình đổi thay của nhiều cuộc chiến và tới cả khi đã độc lập. Tượng Lân Đá Bằng Bột Đá
Tượng Lân Đá Nhỏ
Phân biệt kỳ lân và những loài khác
Tại Việt Nam đã có những câu hỏi đặt ra về những công trình nghiên cứu liên quan đến Kỳ Lân rằng có sự xuất hiện của một số hình tượng không phải Lân thực sự, nó đôi khi giống sư tử, có khi lại mang dáng vẻ của một loài vật nào đó khác biệt chưa từng có ở Việt Nam. Tượng Lân Đá Non Nước
Sự lầm tưởng và nghi ngờ đó bắt nguồn từ cơ sở vốn dĩ Kỳ Lân là một con vật trong Huyền thoại, là sản phẩm của trí tưởng tượng. Chính sự hiện diện đó trên thực tế với những ý niệm văn hóa tâm hồn của đất nước rằng nó đang tồn tại, hiện hữu. Tượng Lân Đá Bằng Đá Đà Nẵng
Tượng Lân Bằng Đá
Chính vì vậy, con vật được sử dụng trong các công trình kiến trúc của người Việt với ý nghĩa truyền tải các thông điệp ý về vạn sự may mắn, điềm lành. Và cũng không nên nhầm tưởng rằng Kỳ Lân là linh vật được đến từ phương Bắc. Tượng Linh Vật Lân
Con Nghê (Kỳ Lân)
Là con vật thuần Việt bị nhầm lẫn khá nhiều với Lân Trung Hoa. Con Nghê là động vật không có sừng, chân ngắn mình người không lớn và có móng vuốt, trên thân không có vảy; đầu, mình và đuôi của con Nghê được lớp lông che phủ. Tượng Lân Cẩm Thạch
Tượng Kỳ Lân Đá Trắng
Mang hình dáng nhỏ bé hơn rất nhiều so với Kỳ Lân, nên con Nghê mang trong mình nên vui tươi và tinh nghịch hơn. Con Nghê cũng được sử dụng hình ảnh trang trí khá nhiều ở Việt Nam. Tượng Lân Đá
Chó đá (Kỳ Lân)
Là con vật xuất hiện không hề ít ở các cổng làng vùng quê miền Bắc Việt Nam để bảo vệ cho dân làng và gia chủ trong ngôi nhà. Linh Vật Kỳ Lân
Hình tượng chó đá có sự thay đổi qua thời gian, tượng chó đá cao khoảng nửa thước tới 1 thước, thường được tạo từ đá nguyên khối và đúc đẽo thành hình ảnh chó đá oai vệ để canh giữ nhà cửa, gia môn. Tượng Lân
Tượng Lân Đá Đẹp
Xem thêm các linh vật nổi tiếng khác trong truyền thuyết :
Long quy – rùa đầu rồng Ý nghĩa của linh vật trong phong thủy. Lân Đá
Cóc thiềm thừ – ngậm tiền. Ý nghĩa của linh vật trong phong thủy. Tượng Lân Đá Đẹp Nhất
Tỳ hưu là con gì ? Ý nghĩa của linh vật trong phong thủy Tượng Lân Đá Non Nước
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Mẫu Tượng Phật Bà Quan Âm Đá Đẹp Giá Rẻ
Ngày nay nhu cầu thỉnh Tượng Phật Bà Quan Âm bằng đá ngày càng tăng cao. Thờ tượng Phật Bà ...
Top 5 Tượng Quan Âm Ngự Long Bằng Đá Đẹp Nhất
Tượng Quan Âm Ngự Long thường được nhìn thấy nhiều nhất ở sân vườn của ...
Tượng Phật Địa Tạng Vương Bồ Tát Đá Cẩm Thạch Nguyên Khối Đẹp
Tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát thường được thờ cúng trong các chùa chiền và ...
Tượng Phật Thích Ca Bằng Đá Non Nước Đà Nẵng
Tượng Phật Thích Ca bằng đá là sản phẩm tượng được rất nhiều các quý phật ...