-
GIÁO NGHĨA MẬT TÔNG
1- Mandala:
Xuất phát từ tư tưởng của hai bộ kinh Đại Nhật và Kim Cương Đỉnh. Mật giáo thiết lập hai Mandala: Thai tạng giới Mandala và Kim cương giới Mandala. Lịch Sử Mật Tông
Mandala, Hán dịch là luân viên cụ túc, nghĩa là vòng tròn đầy đủ. Đây là biểu tượng của vũ trụ và năng lực trong vũ trụ được trình bày bằng các hình vẽ. Tượng Mật Tông Đẹp Mandala, về mặt triết lý, là cơ sở hợp nhất thế giới hiện tượng và thế giới bản thể, là đối tượng của thiền quán. Trong ý nghĩa thực tiễn thì Mandala là đàn tràng bằng đất để hành giả bày biện các lễ vật. Pháp khí phục vụ cho nghi thức hành lễ, cầu nguyện, tu luyện… Ý Nghĩa Tượng Mật Tông
Tượng Mật Tông
Thai tạng giới Mandala là yếu tố thụ động tâm linh, cũng có nghĩa chỉ cho vũ trụ về mặt tĩnh, mặt lý tánh. Khái Niệm Về Mật Tông Tác dụng lý tánh như thai mẹ chứa đựng đứa con, từ lý tánh thai tạng mà xuất sinh mọi công đức. Lịch Sử Mật Tông
Kim cương giới Mandala là yếu tố tác động, biểu hiện cho trí tuệ viên mãn, còn gọi là trí thủy giác. Kim cương giới là trí tuệ nội chứng của Phật. Bí tạng ký nói: «Thai tạng là lý, Kim cương là trí«. Tìm Hiểu Về Mật Tông
Tượng Mật Tông Bằng Đá
Như vậy, Thai tạng giới biểu hiện cho bản thể Phật tính của mọi chúng sanh và Kim cương giới biểu tượng cho trí tuệ viên mãn. Mật Tông Từ Thai tạng giới mà xuất sinh Kim cương giới theo tiến trình nhân quả. Sự hợp nhất Kim cương giới và Thai tạng giới là sự chứng ngộ tối thượng. Hình Mật Tông
Đức Phật Đại Nhật (Tỳ Lô Xá Na) là biểu tượng hợp nhất tối thượng, vũ trụ là sự hợp nhất viên mãn. Vì vậy, Đức Đại Nhật chính là vũ trụ thân. Lịch Sử Mật Tông
Hình Mật Tông
Mật tông dựa trên cơ sở ấy cho rằng vũ trụ thân là pháp thân và pháp thân biểu hiện trong mọi hiện hữu, sở dĩ chúng ta không nhận thấy được vì tâm thức mê mờ, chúng ta chỉ thấy thế giới là bất an và khổ đau vì thiếu trí tuệ Kim cương; trí tuệ Kim cương có công năng là phá tan mọi chướng ngại pháp.
Lịch Sử Mật Tông Con đường trở về hợp nhất với vũ trụ thân, nói cách khác, muốn đi vào quỹ đạo của pháp thân phải có những tác pháp thiêng liêng, thể hiện sự gia trì giúp ta thể nhập một cách sâu xa và phổ quát của pháp giới tính. Lý thuyết này có phần tương tự với lý thuyết Bất tư nghì giải thoát trong kinh Duy Ma Cật. Tượng Mật Tông Bằng Đá
Hình Ảnh Mật Tông
Mạn đà la có nhiều loại, tựu trung có 4:
a) Đại Mạn đà la: vòng tròn hội tụ các Đức Phật và Bồ tát, trình bày bằng hình vẽ hoặc điêu khắc. Mạn đà la này biểu tượng cho tự thân của Phật và mối quan hệ giữa tự thân Phật với toàn thể vũ trụ nên gọi là Đại. Lịch Sử Mật Tông
b) Tam muội gia Mạn đà là: vòng tròn hội chúng với những pháp khí trong tay tùy theo bản nguyện của mỗi vị. Samaya dịch là bổn thệ, tức là xu hướng và khả năng hóa hiện độ sanh của mỗi vị Phật, Bồ tát. Khái Niệm Về Mật Tông
Mật Tông Đẹp
c) Pháp Mạn đà la: là Mạn đà la của văn tự lý giải chân lý. Tất cả những lời Phật dạy, những chân ngôn của Phật và Bồ tát đều bao hàm trong đó. Nguồn Gốc Về Mật Tông
d) Yết ma Mạn đà la: là Mạn đà la bằng điêu khắc chạm trổ biểu hiện các động tác, các hành trạng độ sanh của Phật và Bồ tát. Mật Tông Bằng Đá
Tượng Mật Tông Bằng Đá
Tóm lại, Đại mandala là tổng thể pháp giới. Là tự thân của Phật; pháp môn mà chư Phật, Bồ tát thuyết gọi là Pháp mandala. Vũ khí mà chư tôn cầm trong tay là Tam muội gia mandala. Những hình ảnh của chư tôn gọi là Yết ma mandala. Bốn mandala này biểu tượng cho năng lực thiêng liêng của Tam mật: thân mật, khẩu mật và ý mật. Tượng Mật Tông Đá Non Nước
Trên đây là 4 mandala của chư Phật và Bồ tát. Ngoài ra, tất cả muôn loài, mọi hiện tượng đều có 4 mandala của chúng. Đại khái sắc tướng của chúng gọi là Đại mandala. Đặc tính – khả năng riêng của chúng là Tam muội mandala. Danh từ để gọi chúng là Pháp mandala. Hành vi của chúng là Yết ma mandala. Lịch Sử Mật Tông
Điều cần chú ý là 4 mạn đà la không độc lập, chúng có mối liên hệ duyên sinh và mặc dù Phật. Bồ tát có mạn đà la riêng nhưng không tách rời mọi mạn đà la của pháp giới. Tượng Mật Tông Vì vậy, Phật và chúng sinh là một, cùng chung thể tánh là sáu đại: Địa, Thủy, Hỏa, Phong, Không, Thức. Sự khác nhau giữa Phật và chúng sanh ở chỗ Phật thì tỉnh thức mà chúng sanh thì mê muội. Khái Niệm Về Mật Tông
Tượng Mật Tông Đứng
2- Mantra:
Mantra là một số âm chứa đựng sức mạnh của vũ trụ hay biểu hiện khía cạnh nào đó của Phật. Hình Tượng Mật Tông Mantra chính là thần chú, được đọc lặp đi lặp lại nhiều lần trong các buổi tu tập hành trì. Định nghĩa về thần chú, Lama Govinda nói: «Chữ «thần« là tinh thần, tức năng lực suy nghiệm; chữ «chú« là lời, là tiếng dùng làm công cụ biểu diễn. Như vậy, «thần chú« là công cụ để suy nghiệm, là hiện tướng dẫn khởi một ảnh tượng tinh thần. Lịch Sử Mật Tông
Tượng Phật Mật Tông Thần chú vang lên kêu gọi nội dung của nó nơi thực tại trước mắt một cách trực tiếp. Thần chú là năng lực chứ không phải đơn thuần là ý kiến mà tâm trí có thể tránh trớ hay cãi lại. Thần chú phát lồ, tự thị hiện như thế, như vậy đó. Chính ở nơi đây chứ không phải bất cứ nơi đâu, lời nói là hành động mà sự thực hiện thì trực tiếp và tức khắc« (Cơ sở Mật giáo, Trần Ngọc Sinh dịch, tr.14). Tượng Gỗ Mật Tông
Thần chú còn gọi là đà la ni, Hán dịch là tổng trì, tức bao gồm tất cả, đó là những thần chú mang sức mạnh siêu nhiên, thường thì đà la ni dài hơn thần chú. Mật Tông Đà la ni là biểu hiện khía cạnh chứng đắc của Phật hay Bồ tát được thấy trong thiền định, biểu tượng hay ký hiệu hóa hình ảnh, nội dung chứng đắc ấy, được lưu trữ và dễ dàng hiện hành khi gọi chúng trở lại. Chức năng đà la ni không khác với thần chú. Mặt khác, tác dụng của thần chú hay đà la ni được coi như là phương tiện để đạt được thiền định. Tượng Mật Tông Đẹp
Tượng Mật Tông Đá Trắng
Sự hành trì và đọc tụng thần chú là một trong ba khía cạnh thân mật, khẩu mật và ý mật. Đọc thần chú là khẩu mật. Khái Niệm Mật Tông Thần chú thường được nhiều người Phật tử đọc nhất, tiêu biểu là thần chú «OM MANI PAD – MEHUM« được coi là của ngài Quán Thế Âm. Thần chú không phải là một công thức chết, cũng không phải là những sóng âm thanh tác động vào thế giới siêu hình để kêu gọi năng lực trong vũ trụ. Lịch Sử Mật Tông
Nguồn Gốc Về Mật Tông Thần chú là một công cụ để biểu diễn tinh thần, thái độ tâm lý, tri thức. Ý chí và thành thực mới là những yếu tố quan trọng để biến thần chú thành năng lực. Mời gọi các năng lực siêu nghiệm khác. Hơn nữa, thần chú chỉ có thần lực với những ai đã trải qua kinh nghiệm do thụ pháp. Hành trí dưới sự hướng dẫn của một đạo sư. Mật Tông Đẹp
Tóm lại, thần chú (mantra) là một phương tiện trong những phương tiện mà Mật tông thực hành để thanh lọc tâm linh và đạt được thiền định, sau cùng là hợp nhất và đồng hóa với vạn hữu. Tượng Mật Tông Thần chú được coi là «mật« vì nó chứng tỏ mối liên hệ mật thiết bên trong của sự vật hiện tượng, nhất là sự nối kết giữa vật chất và tinh thần. Tượng Mật Tông Nhỏ
Tượng Mật Tông Đứng
3) Tam mật tương ứng:
Như đã nói, Tam mật là thân mật, khẩu mật và ý mật. Theo Mật tông, để đạt được khả năng điều động năng lượng vũ trụ hay năng lượng tâm linh thì phải thực hành nghi thức đúng phép gồm cả ba lãnh vực của thân, khẩu, ý. Lịch Sử Mật Tông Thân thể tác động qua điệu bộ, nhất là của hai bàn tay, được diễn theo lời thần chú sẽ tạo nên thái độ tâm linh phù hợp theo một điểm. Tượng Gỗ Mật Tông
Miệng đọc các mantra (thần chú), âm thanh biểu tượng, là hiện tượng thiêng liêng làm cho rung động nội tâm của hành giả. Tâm ý thì quán tưởng mandala, tạo thành một thể thống nhất để thể nhập Tam mật của Phật. Tượng Mật Tông
Tượng Mật Tông Bằng Đá
Tam mật của Như Lai bản thể bình đẳng, không giới hạn. Có mặt khắp pháp giới, hay nói cách khác. Mọi hình sắc đều là thân mật, mọi âm thanh đều là khẩu mật, mọi lý đều là ý mật. Tượng Mật Tông Bằng Đá Cẩm Thạch Như đã nói, thân Phật và thân vũ trụ là một nên quan điểm về thân mật trong Mật giáo lấy tư tưởng trùng trùng duyên khởi của Hoa Nghiêm làm cơ sở. Lịch Sử Mật Tông
Sự hiện hữu của thân không đơn giản là một hữu thể độc lập. Mà có các mối quan hệ mật thiết với thế giới bên ngoài. Hay nói cách khác là với cái không phải thân. Tượng Mật Tông Bằng Gỗ Điều kiện mà thên tồn tạo gồm cả pháp giới, gọi là mọi hình sắc là thân. Tương tự trong Trung Bộ kinh, Phật dạy quán sắc uẩn bao gồm. Nội sắc, ngoại sắc, thô tế, liệt thắng, xa gần đều không hiện hữu (vô ngã). Sự mầu nhiệm hay bí mật của thân là cái mầu nhiệm của thân vô ngã. Tượng Mật Tông Bằng Bột Đá
Tượng Mật Tông Ngồi
Tương tự như thân, về ngữ mật thì mọi âm thanh đều là ngữ mật. Tượng Mật Tông Thế giới mà chúng ta đang sống là thế giới được biểu hiện bằng ngôn ngữ. Mọi thứ đều có tên gọi, mọi thứ đều được khái niệm hóa qua ký hiệu ngôn ngữ. Mọi vật đều được nhận thức và giải thích qua mẫu tự và văn cú. Ngôn ngữ diễn biến linh động để làm hiển lộ cái mầu nhiệm bên trong. Đó chính là sức mạnh của âm thanh.
Lịch Sử Mật tông cho rằng thế giới được tạo ra bởi 14 nguyên âm và 33 phụ âm. Thể nhập thực tại qua ngôn ngữ âm thanh là một phương cách đặc biệt của Mật tông. Tượng Gỗ Mật Tông
Tượng Đá Mật Tông
Ý mật là sự cảm nhận một cách trực tiếp của tâm. Đó là cái tâm thuần túy, không bị chi phối bởi các kiến thức, không phải cái tâm suy nghĩa có đối tượng, mà tâm ấy nguyên vẹn đơn sơ cảm nhận trực tiếp thực tại vô ngã, thực tại vô ngã ấy được cảm nhận qua nhiều khía cạnh khác nhau. Khái Niệm Mật Tông Thế giới tâm là một, Duy thức học gọi là thế giới tánh cảnh. Lịch Sử Mật Tông
Tâm nhận thức trực tiếp những gì đang diễn ra như thường nói: «Đương thể tức không«. Đó là thực tại được cảm nhận một cách tích cực. Tượng Mật Tông Bằng Ngọc
Tượng Mật Tông
Thực hành tantra (nghi thức) là tạo thế cân bằng hòa điệu của thân tâm, rồi tạo mối quan hệ hay sự nối tiếp thân khẩu ý các vị tương ứng với Tam mật của Phật, Phật cũng chính là vũ trụ thân. Lịch Sử Mật Tông Đó là sự thể hiện hòa điệu giữa con người và vũ trụ. Sự gia trì Tam mật của Phật sẽ nhập vào Tam mật của ta. Đó gọi là Tam mật tương ưng hay Tam mật du già. Tượng Đá Mật Tông
C- Kết luận
Những gì được trình bày về Mật tông ở trên chỉ là những nét phác họa sơ sài. Còn nghĩa lý bí mật, phương pháp thực hành tantra của Mật tông thì phức tạp vô cùng. Cần phải nghiên cứu sâu rộng và hành trì nghiêm túc may ra mới có cái nhìn chính xác và đầy đủ. Mật Tông Bằng Đá
Tượng Mật Tông Bằng Đá
Triết lý của Mật tông là triết lý của Bát nhã Ba la mật và giáo lý Hoa Nghiêm cộng với Duy thức học. Sự phối hợp giáo lý siêu nghiệm với hình thức ấn, chú, mandala… là một sự kết hợp đặc biệt. Vũ trụ, thế giới, con người, vạn vật… đều mang một giá trị thiêng liêng đối với một hành giả Lịch Sử Mật tông.
Nếu nhìn phớt qua các biểu tượng. Nghi quỹ của Mật tông có vẻ như sự thành tín sơ khai hoặc mê tín. Nhưng chính thái độ tinh thần được thể hiện qua nghi quỹ ấy lại là hiển lộ mối liên hệ giữa tinh thần và vật chất. Giữa con người và vũ trụ với những năng lượng vô cùng tận. Tượng Gỗ Mật Tông
Tượng Mật Tông
Các biểu tượng Mật tông rất dễ bị ngộ nhận và phê phán. Tuy nhiên khi lặn sâu vào biển tâm, ta mới khám phá ra được tác dụng và ý nghĩa của chúng. Chúng là những phương tiện diễn đạt những kinh nghiệm tâm linh sâu sắc nhất của hành giả. Tượng Mật Tông Bằng Ngọc
Triết lý và phương pháp hành trì của Mật tông cơ bản vẫn xây dựng theo tiến trình Giới-Định-Tuệ như tất cả mọi đường lối tu tập khác của Phật giáo. Lịch Sử Mật Tông Nó có mối liên hệ khá chặt chẽ với giáo lý Nguyên thủy và giáo lý Đại thừa. Sự khác biệt của Mật tông là ở phương tiện để thể nhập thực tại. Tượng Gỗ Mật Tông
Tượng Mật Tông Đẹp
Sự phát triển của đạo Phật tạo ra nhiều tông phái khác nhau, các phương pháp hành trì khác nhau. Đã là phương tiện thì «đa môn«, cho nên bất cứ phương tiện gì mà đưa đến niềm tin, loại bỏ Tượng Mật Tông Bằng Đá Non Nước
Ý NGHĨA PHÁP KHÍ LỊCH SỬ MẬT TÔNG TÂY TẠNG
Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự. Để dâng cúng chư Phật hoặc các đạo tràng. Làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có thể chia làm sáu loại lớn. Kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân và khuyến giáo. Tượng Mật Tông Đẹp
Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự. Để dân cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang. Hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Lịch Sử Mật Tông Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân và khuyến giáo. Khái Niệm Mật Tông
Tượng Mật Tông Đẹp
Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, là dụng cụ trong tu chứng Phật pháp.Giúp người tu hành thực hiện các nghi thức Phật giáo. Hình Ảnh Mật Tông Những dụng cụ được sử dụng trong các Phật sự như tu pháp, cúng dường, pháp hội, hay những vật dụng mà giáo đồ Phật giáo thường mang theo người như tràng hạt, tích trượng, đều được gọi là pháp khí. Lịch Sử Mật Tông
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Mẫu Tượng Phật Bà Quan Âm Đá Đẹp Giá Rẻ
Ngày nay nhu cầu thỉnh Tượng Phật Bà Quan Âm bằng đá ngày càng tăng cao. Thờ tượng Phật Bà ...
Top 5 Tượng Quan Âm Ngự Long Bằng Đá Đẹp Nhất
Tượng Quan Âm Ngự Long thường được nhìn thấy nhiều nhất ở sân vườn của ...
Tượng Phật Địa Tạng Vương Bồ Tát Đá Cẩm Thạch Nguyên Khối Đẹp
Tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát thường được thờ cúng trong các chùa chiền và ...
Tượng Phật Thích Ca Bằng Đá Non Nước Đà Nẵng
Tượng Phật Thích Ca bằng đá là sản phẩm tượng được rất nhiều các quý phật ...