NGUỒN GỐC VÀ SỰ TRUYỀN THỪA

NGUỒN GỐC VÀ SỰ TRUYỀN THỪA 

Mật tông là một trong những tông phái của Phật giáo, xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VII, rồi sau đó được truyền bá sang Trung Hoa, Nhật Bản… và đặc biệt là phát triển mạnh mẽ ở Tây Tạng. Ở Tây Tạng, Mật tông còn được gọi là Kim cương thừa. Lịch Sử Tượng Mật Tông

Tượng Mật Tông Ngồi

Kim cương thừa được coi như là con đường thẳng dốc đứng để đi lên đỉnh núi. Khái Niệm Về Tượng Mật Tông Trong các kinh điển Đại thừa, có nhiều bộ kinh lồng vào những thần chú, Đà la ni như là để khai triển ý nghĩa sâu thẳm của tâm linh quả chứng hay ý lực chư Phật, Bồ tát; có lẽ đây là cơ sở để Mật giáo phát triển về sau. Ý Nghĩa Về Tượng Mật Tông 

Tượng Mật Tông Đứng

Lịch sử phát triển Mật tông đôi khi đã có những xu hướng lệch lạc ra ngoài quỹ đạo hướng đến giải thoát theo lý tưởng của đạo Phật. Lịch Sử Tượng Mật Tông Bởi có sự biểu hiện thiên về phù phép, tà thuật… làm cho uy tín của Mật giáo bị tổn thương nặng nề. Ngày nay, với sự nỗ lực truyền bá Mật giáo hay Kim cương thừa của các bậc đại sư Tây Tạng đã làm sáng tỏ ý nghĩa đích thực của tông phái này. Tượng Mật Tông Bằng Đá Kim cương thừa là một con đường giải thoát đặc biệt của Phật giáo Phát triển. Tượng Đá Mật Tông Đẹp Nhất

Hình Ảnh Mật Tông Bằng Đá

  1. LỊCH SỬ MẬT TÔNG

Mật giáo được thành lập vào thế kỷ thứ VII ở vùng Nam Ấn với sự xuất hiện của bộ kinh Đại Nhật. Tượng Mật Tông Đá Non Nước Đây là bộ kinh căn bản của Mật tông. Ở Ấn Độ, giai đoạn mà Mật giáo phát triển mạnh mẽ nhất là dưới thời các vương triều (750-1150) . Nhà vua (thế kỷ VII), người đã nhiệt thành ủng hộ xây dựng tu viện, làm trung tâm truyền bá Mật giáo. Tượng Mật Tông Bằng Đá Cẩm Thạch 

Tượng Mật Tông Bằng Đá Trắng

Ngài Long Thọ (600-650) được coi là vị Tổ sư của Mật giáo. Tìm Hiểu Về Mật Tông Ngài thuộc dòng Bà la môn, thọ giới, sau đó đến Vương Xá tu 12 năm đắc thánh quả Đại thủ ấn tất địa. Theo truyền thuyết, có lần Ngài gặp đứa trẻ chăn cừu giúp Ngài qua sông; để đền ơn, Ngài thi triển thần thông giúp đứa trẻ làm vua. Tượng Mật Tông Tranh tượng vẽ về Ngài có hình rắn phủ quanh đầu. Ngài có đệ tử truyền pháp là Long Trí. Tượng Đá Mật Tông 

Tượng Mật Tông Bằng Đá Đẹp

Long Trí là truyền nhân của ngài Long Thọ. Tượng Mật Tông Bằng Đá Cẩm Thạch Ngài dòng dõi Bà la môn, nhưng lại thường đi ăn trộm, khi ngài Long Thọ đang ở tịnh xá, Long Trí đến rình xem thấy ngài Long Thọ đang ăn bằng một cái bát vàng, bèn nảy ý trộm lấy cái bát. Tượng Gỗ Mật Tông Ngài Long Thọ biết tâm ý của Long Trí, liền ném cái bát cho Ngài. Ngài kinh ngạc và cảm phục bèn xin đi theo tu học. Ngài Long Thọ làm phép quán đỉnh cho Ngài nhập môn. Sau 12 năm tu luyện, Ngài chứng ngộ thánh quả. Tượng Mật Tông Bằng Sứ

Tượng Mật Tông Bằng Đá Đẹp Nhất

Kim Cương Trí (663-723) người Nam Ấn, tu học. Hình Ảnh Tượng Mật Tông Năm 15 tuổi qua Tây Ấn học về Nhân Minh luận với ngài Pháp Xứng, sau đó tham học về Luật, Trung Quán luận, Du Già luận, Duy Thức luận…, sau cùng tu học và nghiên cứu Kim Cương Đỉnh và các kinh Mật giáo với ngài Long Trí ở Nam Ấn 7 năm. Hình Mật Tông Đẹp Năm 720, Ngài qua Trung Hoa, đến Lạc Dương truyền bá Mật giáo. Ngài được coi như vị Tổ đầu tiên của Mật tông Trung Hoa đồng thời với ngài Thiện Vô Úy. Lịch Sử Tượng Mật Tông

Tượng Mật Tông Bằng Đá Trắng

Bất Không Kim Cương (750-774) là đệ tử xuất sắc của ngài Kim Cương Trí. Khái Niềm Về Mật Tông Ngài người Bắc Ấn, thọ Sa di năm 15 tuổi, theo thầy đến Lạc Dương thọ Tỳ kheo giới năm 20 tuổi. Tu học 12 năm thông suốt Mật giáo. Nguồn Gốc Về Tượng Mật Tông Sau khi thầy mất, Ngài cùng với các đệ tử qua Tích Lan nghiên cứu giáo lý Kim cương đỉnh du già và Đại Nhật thai tạng. Tượng Mật Tông Bằng Ngọc Trở về Trường An với số kinh điển đồ sộ, Ngài khởi công dịch thuật. Ngài Bất Không Kim Cương là Quốc sư của ba triều vua Huyền Tông, Túc Tông và Đại Tông. Tượng Mật Tông Bằng Đá Cẩm Thạch 

Tượng Mật Tông Ngồi

Thiện Vô Úy (637-735) là đệ tử của ngài Long Trí, tức là huynh đệ với ngài Kim Cương Trí, từng là vua, tu học ở tu viện, thâm hiểu Du Già, chân ngôn và ấn quyết. Tượng Mật Tông Nhỏ Ngài đến Trung Hoa năm 716, đời vua Huyền Tông, trước ngài Kim Cương Trí 4 năm và cũng được coi là vị Tổ sư của Mật tông Trung Hoa, được vua Huyền Tông trọng đãi. Tượng Mật Tông Bằng Đá Ngài dịch nhiều kinh quan trọng của Mật tông như Đại Nhật kinh, Tô Tất Địa Yết La kinh… Đệ tử của Ngài có các ngài Nhất Hạnh, Huyền Siêu, Minh Trí, Nghĩa Lâm… Tượng Mật Tông Bằng Bột Đá

Tượng Mật Tông Đứng

Ngài Nhất Hạnh (638-727) quê quán ở Thuận Đức, tỉnh Nhật Lệ, Trung Hoa, là người tinh thông Tam luận, Thiền học, Thiên Thai…, đặc biệt tinh thông cả thiên văn học. Lịch Sử Tượng Mật Tông Khi ngài Thiện Vô Úy đến Trung Hoa, Ngài được truyền pháp «Thai tạng giới« của Mật giáo. Ngài cùng với thầy dịch kinh Đại Nhật và trước tác bản sớ Đại Nhật kinh. Tượng Mật Tông Bằng Gốm Sau đó, Ngài cũng học với Kim Cương Trí, được truyền cho nghi quỹ của Kim Cương giới. Ngài được lãnh hội cả hai phái của Mật giáo Ấn Độ. Tượng Mật Tông Bằng Đồng

Tượng Mật Tông Ngồi Bằng Đá

Mật giáo Ấn Độ được khởi xướng và truyền bá do các cao tăng như Long Thọ, Long Trí, Kim Cương Trí, Thiện Vô Úy. Lịch Sử Mật Tông Trên mặt giáo nghĩa và hành trì thì chia làm hai phái Chân ngôn thừa và Kim cương thừa, dựa theo tư tưởng của hai bộ kinh Đại Nhật và Kim Cương Đỉnh. Tượng Mật Tông Bằng Đá Non Nước Đà Nẵng

Qua Trung Hoa, cả hai dòng hợp lưu ở Nhất Hạnh, đường lối Mật tông Trung Hoa tổng hợp của lý luận và thực tiễn. Mật tông phát triển mạnh và đã tạo nhiều ảnh hưởng đến nền văn hóa nghệ thuật Trung Hoa, được các triều vua ủng hộ nên rất hưng thịnh. Hình Mật Tông Công đức truyền bá Mật giáo Trung Hoa do các ngài Thiện Vô Úy, Kim Cương Trí, Bất Không, Nhất Hạnh, Vô Hành… Ý Nghĩa Tượng Mật Tông 

Hình Mật Tông Bằng Đá Trắng

Mật giáo được truyền vào Tây Tạng thế kỷ VIII do ngài Liên Hoa Sinh, người Ấn Độ, sống cùng thời với vua Tây Tạng Ngật Lật Song Đề Tán (755-797). Tìm Hiểu Về Mật Tông Ngài đến Tây Tạng, đem Mật giáo truyền bá và sáng lập tông phái Ninh Mã, một trong bốn phái lớn của Mật giáo Tây Tạng. Tượng Mật Tông Bằng Đá Cẩm Thạch Ngài được coi là Đức Phật Thích Ca tái thế, có tài chinh phục ma quỷ, thiên tai và các giáo phái. Khái Niệm Về Mật Tông Ngài xây dựng tu viện Tang Duyên năm 775 và trước tác nhiều tác phẩm quan trọng như bộ Tử thư… Ngài là Tổ sư của Phật giáo Tây Tạng. Lịch Sử Mật Tông

Tượng Mật Tông Bằng Đá Trắng

Sự truyền thừa của Mật tông Tây Tạng không rõ nét và rất phức tạp. Tượng Mật Tông Bằng Đá Non Nước 

Ngài sáng lập ra trường phái ảnh hưởng lớn Phật giáo Tây Tạng, trước tác Bồ đề đạo đăng luận. Tượng Gỗ Mật Tông

Tượng Mật Tông

Người cải cách nổi tiếng của Mật giáo Tây Tạng là Tông Khách Ba. Hình Ảnh Mật Tông Bằng Bột Đá Xuất gia khi còn nhỏ, tham học với nhiều vị đại sư khác nhau, tư tưởng của Ngài ảnh hưởng của Atisa. Ngài sáng lập tông phái (Hoàng Mạo phái), một tông phái quan trọng nhất của Tây Tạng hiện nay. Lịch Sử Mật Tông Ngài chủ trương xét lại toàn bộ kinh điển và tổng kết thành hai tác phẩm chính: (Bồ đề đạo thứ đệ) tiêu biểu cho đường lối tu tập Hiển giáo, (Chân ngôn đạo thứ đệ) tiêu biểu cho đường lối tu tập của Mật giáo. Hình Mật Tông Nhỏ

Phật giáo Tây Tạng được chấn chỉnh và phát huy rực rỡ nhờ Tông Khách Ba. Trước khi mất, Ngài phó chúc cho hai đệ tử, tức Đạt lai Lạt ma và Ban thiền Lạt Ma. Ý Nghĩa Về Mật Tông Mật tông được Phật giáo Tây Tạng bảo tồn và phát triển, còn ở các nơi khác không phát triển mấy. Khái Niệm Về Tượng Mật Tông

Tượng Mật Tông Ngồi

Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng có thể chia làm sáu loại lớn. Lịch Sử Mật Tông

Phật giáo Tây Tạng sở hữu một lượng pháp khí phong phú. Mật Tông Về cơ bản pháp khí có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân, khuyến giáo. Nguồn Gốc Về Mật Tông

Như cà sa, vòng cổ, kha-ta là pháp khí kính lễ; chuông, trống, sáo xương, vỏ ốc, đàn lục huyền, kèn thuộc loại pháp khí tán tụng; tháp, đàn thành, bát bảo, thất bảo, đàn cúng, lọng hoa thuộc loại pháp khí cúng dường; Tràng hạt, mõ, chùy kim cương, bình quán đỉnh, bát sọ người thuộc loại pháp khí trì nghiệm; Phật hộ pháp, bùa bí mật là pháp khí hộ thân; đèn mani, bánh xe mani, đá có khắc hoặc viết chân ngôn sáu chữ thuộc loại pháp khí khuyến giáo. Lịch Sử Mật Tông

Hình Mật Tông Bằng Đá 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *