Ý NGHĨA CỦA TƯỢNG GỖ ĐẠT MA TRONG PHONG THỦY

Ý NGHĨA CỦA TƯỢNG GỖ ĐẠT MA TRONG PHONG THỦY

Đạt Ma Tổ SưVề Tâm Linh hai pho Tượng đươc dùng trấn trạch tốt nhất là Quan Công Và Đạt Ma xét về bình diện địa lý Quan công bắt nguồn từ Tác phẩm Tam Quốc . tượng phật đạt ma mà nói tới tam quốc ai cũng biết là tác phẩm Văn học Kinh điển của Trung Quốc về mặt địa lý chỉ thu hẹp trong một Quốc gia.

Còn Đạt ma Ngài là Tổ thứ 28 của Phật Giáo người khai sinh ra môn phái Thiếu Lâm tự. Tượng phật đạt ma đẹp mà phật Giáo khi có hàng triệu phật tử khắp thế giới bán tượng đạt ma sư tổ….

Hình Tượng Đạt Ma Bằng Đá Phong

Do xuất thân từ Ấn Độ nên khuôn Mặt đạt Ma với bộ râu xồm luôn toát ra từ đó vẻ siêu thoát oai phong .Kèm theo chiếc Áo choàng bàn Chân đi đất mang theo chút Hoang dã . ý nghĩa tượng đạt ma Cũng bởi vậy không chỉ ở Châu Á mà với Châu Âu Cụ cũng rất được mọi Người trưng bày Mặc dù với Họ khi mua không mang ý nghĩa tôn giáo chỉ thuần chất là nghệ thuật mua tượng đạt ma sư tổ.

Tượng Đạt Ma Bằng Đá Xanh Ấn Độ

ĐẠT MA SƯ TỔ LÀ AI ?

         Bồ Đề Đạt Ma được coi là người truyền bá và sáng lập ra Thiền học và Võ thuật tới Trung Quốc. Theo truyền thuyết Trung Quốc, tượng phật đạt ma có chữ vạn không ông đã truyền thụ phương pháp rèn luyện thân thể cho các nhà sư Thiếu Lâm và dẫn đến việc hình thành môn võ Thiếu Lâm. tượng phật đạt ma tịnh tông Ông cũng là cha đẻ của Thiền Phật giáo Trung Quốc. Tượng đạt ma sư tổ Rất nhiều người tin rằng đặt tượng Đạt ma trong nhà khả năng trấn trạch. Tượng phật đạt ma không chỉ ngăn chặn được năng lượng xấu ảnh hưởng đến gia chủ mà còn có thể tăng thêm sức mạnh cho gia chủ, tránh được tà ma quấy nhiễu.Tượng Ngài thường được làm từ những loại gỗ quý như gỗ Hương, hình đạt ma gỗ Sưagỗ Trắc v.v.v.

Hình Phật Đạt Ma

Nguồn gốc của Ngài  

Còn rất ít thông tin về tiểu sử của ông. Theo truyền thuyết Bồ Đề Đạt Ma nguyên quán ở Nam Thiên Trúc – Ấn Độ. Bồ Đề Đạt Ma là con trai thứ ba của vị vua Pallava Tamil từ Kanchipuram. Bồ đề Đạt Ma vốn tên thật là Bồ Đề Đa La. Đạt Ma Sư Tổ

    Trong một lần đến nước “Hương Chí” , vị tổ thứ 27 của Nhà Phật là Bát Nhã Đa La đã cùng Bồ Đề Đa La bàn luận về chữ Tâm. Vị tổ Bát Nhã Đa La thấy hoàng tử đã thông đạt chư pháp. Liền ban danh hiệu cho hoàng tử là Đạt Ma có nghĩa là rộng lớn, thông đạt. Từ đó danh hiệu Bồ Đề Đạt Ma ra đời.

Tượng Đá Đạt Ma Đẹp

    Bồ Đề Đạt Ma là truyền nhân của Vị Tổ thứ 27. Sau khi trở thành vị Tổ thứ 28 Bồ Đề Đạt Ma nghe theo lời Thầy xuất dương truyền pháp. Đạt Ma xuống thuyền đi về hướng Nam Trung Hoa năm 520.

    Đạt Ma đến Trung Hoa và gặp được vua Lương Vũ Đế. Vua Lương Vũ Đế là người sùng đạo Phật, nên ông cho xây nhiều chùa chiền. Sau đó Đạt Ma giảng giải với vua về việc tích đức để đời nhưng vua không lĩnh ngộ được. Cuộc gặp với Lương Vũ Đế cho Bồ Đề Đạt Ma thấy rõ là chưa đến thời truyền pháp tại Trung Quốc.

Tượng Đạt Ma Bằng Đá Trắng

Bồ Đề Đạt Ma băng qua sông Giang Bắc, thẳng đường qua nước Ngụy, lên núi Tung Sơn. Nơi đây, Phật Đạt Ma tu thiền định, chín năm quay mặt vào vách không nói, cũng tại đây. Huệ Khả đã gặp Bồ Đề Đạt Ma để lại truyền thuyết bất hủ về việc quyết tâm học đạo của mình.

    Bồ Đề Đạt Ma viên tịch ở Hồ Nam. Nhưng sau đó một vị tăng đi hành hương ở Ấn Độ về gặp Sư Tổ Đạt Ma trên núi Hùng Nhĩ. Tay cầm một chiếc dép, trên đường về Ấn Độ và Trung Quốc sẽ tiếp nối dòng Thiền của mình. Tìm Hiểu Về Tượng Đạt Ma Về tới Trung Quốc vị tăng này vội báo cho đệ tử, đệ tử mở áo quan ra thì không thấy gì cả, chỉ còn một chiếc dép.

Tượng Đạt Ma Sư Tổ Đứng

Hình tượng của Bồ Đề Đạt Ma   

 Có nhiều người cho rằng hình tượng của Ngài hay gắn liền với hình ảnh Dữ tợn v..v. Tượng Đạt Ma Phong Thủy Ngài được khắc họa với bộ râu dài xồm xoàng, khoác áo choàng, đi chân trần, tay cầm thiền trượng.

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI THỈNH ĐẠT MA SƯ TỔ VỀ NHÀ

    Theo các bạn, nếu các bạn muốn thỉnh Ngài về thì nên đặt ở đâu. Chúng ta không được đặt Ngài bừa nhé. Vì chúng ta làm như vậy giống như chúng ta không tôn trọng Ngài. 

Hình Đạt Ma Bằng Đá Non Nước

    Một số điều nên làm:

–       Trước tiên, nên đặt tượng Đạt Ma Sư Tổ trong phòng khách lớn, hướng ra cửa chính. Cửa chính là hướng chính là nơi dễ dẫn dắt tà ma ngoại đạo và năng lượng xấu vào nhà.

–       Đặt tượng Đạt Ma ở phòng khách hướng ra cửa chính không chỉ thể hiện sự tôn trọng đối với Ngài mà còn có ý nghĩa trấn trạch cao nhất.

–       Nên đặt tượng Đạt Ma Sư Tổ ở những nơi có năng lượng không tốt. Sức mạnh của Đạt Ma sư tổ sẽ trấn áp các nguồn năng lượng xấu này để bảo vệ cho gia đình.

–       Có thể đặt tượng gỗ tổ sư Đạt Ma trong phòng làm việc nhằm bảo vệ và nâng cao sức mạnh tinh thần của gia chủ.

–       Nên đặt tượng gỗ Bồ Đề Đạt Ma trên bàn hoặc kệ gỗ, cách mặt sàn ít nhất 1m để thể hiện sự tôn kính đối với Ngài.

Tượng Đạt Ma Ngồi

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *