Ý nghĩa câu kệ thuyết ở vườn Lâm-tỳ-ni

Ý nghĩa câu kệ thuyết ở vườn Lâm-tỳ-ni

LÂM TỲ NI

Câu kệ phổ thông được các sách vở hiện tại thường dẫn dụng là :

“Thiên thượng thiên hạ

Duy ngã độc tôn

Vô lượng sanh tử

Ư kim tận hỷ”.

Toàn bộ ý nghĩa của câu kệ trên đều tập trung ở một chữ vô cùng quan trọng

Hình Lâm Tỳ Ni Đẹp Hiểu được chữ “Ngã” là hiểu câu kệ này. Và khi đã hiểu được câu kệ này rồi thì họa sĩ có thể vẽ thêm bất kỳ. Một hình ảnh cao đẹp nào vào vườn Lâm-tỳ-ni cũng được. Hình Lâm Tỳ Ni Bằng Ngọc

Chính vì lẽ đó

chúng tôi không bàn luận gì thêm về các chi tiết khác. Như hai dòng nước tắm cho Thái tử. Tiên A-tư-đà, hoa Vô-ưu hoặc chư thiên quy ngưỡng. Tất cả các pháp đều nương vào một pháp, và một pháp là tất cả pháp. Hình Lâm Tỳ Ni

Tượng Lâm Tỳ Ni

“Thiên thương thiên hạ duy ngã độc tôn…”, dịch một cách nôm na là “Trên trời dưới trời chỉ có ta là cao quý hơn hết…”.

Lâm Tỳ Ni Bằng Bột Đá

Chính bản thân người viết cũng từng nghĩ một cách trẻ con rằng : “Sao Phật có vẻ tự cao tự đại quá ! Biết rằng Ngài tuyệt thế vô luân đấy, nhưng hãy để người ta ca tụng …”. Tượng Lâm Tỳ Ni

Có nhiều người đã dịch câu trên theo một cách khác

đại loại. Có khi ta sanh lên cõi trời, về cõi người hay các cõi dưới cũng chỉ vì cái “Ngã” này. Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Cẩm Thạch Ta chịu sanh tử trong vô lượng kiếp cũng chỉ vì cái “Ngã” này, đến ngày nay là đã chấm dứt. Tìm Hiểu Về Lâm Tỳ Ni

Tượng Lâm Tỳ Ni Đứng 

Hiểu như thế đôi lúc còn tai hại hơn nữa.

Lẽ nào lời tuyên ngôn lập giáo của một đấng Giáo chủ khi đản sanh lại là một cái thở phào nhẹ nhõm khi đã thoát được cái ngã tầm thường ấy thôi sao ? Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Ngọc Nếu Phật chỉ là người thoát khỏi bốn thứ chấp Ngã si, Ngã mạn, Ngã kiến, Ngã ái thì Ngài chỉ là một A-la-hán đơn thuần. Ngã chấp đã tận, còn Pháp chấp thì sao ? Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Đá

Thực ra

đối với triết học hiện đại, Ngã không còn là vấn đề để phải tốn nhiều giấy bút. Nhưng đối với 2500 năm trước trong bối cảnh đa nguyên của Ấn Độ, “Ngã” là một phạm trù triết học cực kỳ quan trọng. Trước hết, chúng ta truy nguyên chữ “Ngã” trong triết học Ấn Độ và quan niệm diễn tiến của nó qua các tông phái. Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Non Nước

Theo PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN

Ngã, tiếng Phạn là Àtman, nguyên nghĩa là hô hấp. Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Bột Đá Từ nghĩa này phát sanh nghĩa sanh mạng, tự kỷ, thân thể, tự ngã, bản chất, tự tánh. Ngã còn chỉ chung cho chủ thể độc lập vĩnh viễn. Tiềm ẩn trong nguồn gốc của tất cả sự vật và chi phối cá thể thống nhất. Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni

Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni

Từ thời Lê-câu Phệ-đà đã có sử dụng chữ “Ngã”

, đến thời đại Phạm Thư thì hơi thở. Như trong Bách Đạo Phạm Thư, các hiện tượng sanh mạng như ngôn ngữ, thị lực, thính lực…Tượng Lâm Tỳ Ni lấy “Ngã” làm cơ sở để biểu hiện, xem “Ngã” là chủ tể đồng với Tạo vật chủ. Đến thời đại Áo Nghĩa Thư, tức cùng thời đại Đức Phật. “Ngã” được xem là cái sáng tạo ra vũ trụ. Ngã là cá nhân đồng thời cũng là nguyên lý trung tâm của vũ trụ.

Lâm Tỳ Ni

Tiến xa hơn, thời kỳ này còn chủ trương chỉ có “Ngã” mới là chân thực tại, ngoài ra đều là hư huyễn. Tượng Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất Tóm lại, có bốn quan niệm về “Ngã” : Cá thể là Ngã, sanh mạng trung tâm trong các cá thể là Ngã, nguyên lý vũ trụ là Ngã và tính chất  cá hữu trong mỗi yếu tố tồn tại là Ngã. Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Trong các kinh Nikàya và Àgama đều phủ nhận bốn quan niệm về Ngã trên.

Đức Phật cho các quan niệm trên là Ngã sở và Ngã sở kiến.

Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ tuy phủ định ngã của sanh mạng cá thể, nhưng thừa nhận ngã thật thể là hằng hữu. Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Đẹp Độc Tử Bộ, Chánh Lượng Bộ chủ trương Ngã và Ngũ uẩn bất tức bất ly. Kinh Lượng Bộ thì có thuyết Bổ-đặc-già-la thắng nghĩa…

Hình Lâm Tỳ Ni

Còn Phật giáo Đại thừa

chẳng những phủ nhận cái ngã cá thể (nhân ngã) mà còn phủ nhận cả pháp ngã tồn tại đã được các bộ phái thừa nhận. Tượng Đá Lâm Tỳ Ni “Tất cả pháp vô ngã” được xem là 1 trong 3 hoặc 4 pháp ấn của Phật giáo. Tiểu thừa chủ trương nếu diệt trừ hết phiền não thì đạt đến cảnh giới Niết-bàn; còn Đại thừa thì chủ trương tất cả sự tồn tại là Không, cảnh giới Niết-bàn là tuyệt đối tự do.

Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất

Sự tự do tuyệt đối này chính là “Ngã” của Phật, là Niết-bàn của Đại thừa, Pháp thân của Như Lai. Theo KINH NIẾT BÀN 23, Niết-bàn có bốn đức Thường, Lạc, Ngã, Tịnh. Giác ngộ được cảnh giới Niết-bàn này thì vĩnh viễn bất biến, đó gọi là Thường. Cảnh giới ấy không có khổ, chỉ có sự an vui, đó gọi là Lạc.

Hình Lâm Tỳ Ni

Tự do tự tại, không có mảy may câu thúc, đó gọi là Ngã. Không có sự nhiễm ô của phiền não, đó gọi là Tịnh. Cái ngã ở đây là Chân ngã, khác xa cái ngã chấp trước của phàm phu và Nhị thừa. Hình Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất

Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Trắng

Trở lại câu kệ của Phật, “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn”, chúng ta có thể hiểu rằng chỉ có Niết-bàn là hơn hết, chỉ có giác ngộ, bậc Giác ngộ (Giác giả, Phật) là tôn quý hơn hết. Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni Đó là chỗ cứu cánh của Phật giáo. Không có cái Ngã ấy, toàn bộ lâu đài kinh điển Phật giáo chỉ được xây dựng trên kiến chấp bình thường.

“Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn” là Chân thường, Chân ngã; “Vô lượng sanh tử ư kim tận hỷ” là Chân lạc, Chân tịnh. Lịch Sử Lâm Tỳ Ni Bốn câu kệ trên nói đến bốn đức của Niết-bàn. Đức Phật ra đời vì một đại sự nhân duyên, khai ngộ chúng sanh nhập Phật tri kiến, nhập vào cái Ngã tự do tuyệt đối này. Nếu Phật mà không tối tôn thì sao gọi là Phật ?

Tượng Đá Lâm Tỳ Ni Câu kệ hiển bày một lý tánh tuyệt đối, mưa đại pháp vũ, thổi đại pháp loa, khiến tà ma ngoại đạo phải điếc tai, thiên thượng thiên hạ phải quy kính. Phật đã nói Đại pháp từ khu vườn Lâm-tỳ-ni nhỏ bé này.

Hình Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Trắng

Tóm lại,

dù hiện tượng Lâm-tỳ-ni là một sự thật lịch sử hay chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng thì nó vẫn có một giá trị tuyệt đối. Vườn Lâm Tỳ Ni Sự ra đời của Đức Phật đã thổi một ngọn gió mát mẻ vào thành trì kiên cố của tư tưởng Phệ-đà, đã rọi một tia nắng ấm đầu tiên đến màn đêm tâm thức Ấn Độ

và bình minh tiếp tục rạng rỡ

trên những khung trời triết lý Đông phương cho đến toàn thể nhân loại hiện nay. Hình Ảnh Vườn Lâm Tỳ Ni Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh, tất cả đều có thể thành Phật là một tuyên ngôn tự do vĩ đại nhất của loài người.

Đức Phật

đã trả quyền con người lại cho con người, con người không còn nô lệ bởi thần linh hay một thế lực siêu hình nào cả. Đó là Nhân bản Phật giáo. Lâm Tỳ Ni Đẹp Sự ra đời của Đức Phật không chỉ xóa bỏ bốn giai cấp ở Ấn Độ mà là xóa bỏ hết mọi cảm thức phân biệt giữa con người và con người trong toàn thể nhân loại

khơi mở một chân trời thực tại uyên nguyên cho tất cả những ai dám rũ bỏ phiền não nhiễm ô để hướng về thể tánh thường hằng của vạn pháp. Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất

Bây giờ

thì chúng ta lại chiêm ngưỡng hình ảnh vườn Lâm-tỳ-ni với một tâm hồn hoan hỷ và thành kính vô biên. Kìa ! Hoa Mạn-đà-la, mưa hoa Mạn-đà-la, nhạc Càn-thát-bà. Hoa Vô-ưu hay Linh thoại dưới rặng Hymalaya ? Lịch Sử Lâm Tỳ Ni

Một đóa sen, bảy đóa sen

vô lượng đóa sen vi diệu, cây lá xanh hơn, chim hót rộn rã hơn, bầu trời xanh lơ, hào quang chiếu diệu. Còn có một điều, một điều mới lạ nữa – niềm tin bất diệt chói lọi trong hồn Thích tử xưa sau. Xin đảnh lễ vườn Lâm-tỳ-ni như đảnh lễ vô biên chân lý nhiệm mầu Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni Bằng Đá

Hình Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất

Lâm tỳ ni – Thánh địa Đức Phật Đản sinh

Vào mùa Noel, bà con giáo dân bày Hang đá Bethlehem và máng cỏ đón Chúa Hài đồng. Lâm Tỳ Ni

Vào những ngày tuần trăng tháng 4 âm lịch, bà con Phật tử cũng trang hoàng vườn Lâm tỳ ni để mừng Đức Phật giáng thế! Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni

Hình Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất

Năm nay

Phật tử nước ta có cuộc thi thiết kế vườn Lâm tỳ ni tại nhà và gửi ảnh dự thi thật ý nghĩa. Tìm Hiểu Lâm Tỳ Ni Biểu tượng Lâm tỳ ni đã trở thành quá quen thuộc, gần gũi với hình tượng Hoàng hậu Ma-gia vịn tay lên cây hoa Sala và Đức Phật vừa chào đời đã đứng trên bông sen một tay chỉ lên trời, một tay chỉ xuống đất, hào quang lung linh… theo trí tưởng tượng của từng gia đình, từng địa phương… Khái Niệm Lâm Tỳ Ni

Vậy Lâm tỳ ni ở đâu?

Thánh tích trải qua gần 2.600 năm trên dãy núi Hy Mã Lạp Sơn giờ đây ra sao? Đó là ao ước của nhiều người và may mắn, tôi đã được đặt chân đến Lâm tỳ ni. Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Đẹp Nhất

Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Trắng

Lâm tỳ ni

xưa kia là một vùng cách kinh thành Ca Tỳ La Vệ độ nửa ngày đi đường bằng xe gia súc kéo. Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Giờ đây Lâm tỳ ni thuộc quận Rupandehi, phía tây nước Nepal, cách cửa khẩu biên giới Sonauli giao với Ấn Độ 36 km. Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Ngọc

Lịch sử Phật giáo chép rằng:
Theo tục lệ địa phương Hoàng hâu Ma-gia trên đường từ kinh thành Ca Tỳ La Vệ trở về quê mẹ để sinh. Tượng Lâm Tỳ Ni Đẹp Khi đến vườn Lâm tỳ ni, dừng lại nghỉ ngơi, bà tắm ở hồ, rồi bước lên 28 bước đến cây Sala thì sinh hoàng tử Tất Đạt Đa

Vị hoàng tử mà sau này đã từ bỏ ngôi báu

từ bỏ kinh thành xuất gia tu hành để trở thành Đức Phật Thích Ca. Ngày sinh Đức Phật giờ đây cũng được Thế giới thống nhất là 15/4 âm lịch. Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni Bằng Đá

Tượng Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất

Hồ nước

nơi Hoàng hậu từng tắm và Đức Phật bước lên 7 toà sen Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Ngọc

Địa điểm vườn Lâm tỳ ni

ngay từ thế kỷ thứ 3 trước công nguyên. Cụ thể là năm 249 trước công nguyên đã được Nhà vua A Dục. Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Cẩm Thạch

Gần 1000 năm sau,

nhà sư Pháp Hiển, rồi đến Đường Huyền Trang tìm đến. Huyền Trang đã ghi chép rõ ràng về Trụ đá do vua A Dục dựng nên. Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Non Nước Trên trụ đá có 5 dòng chữ với nội dung như sau. Quốc vương được sự phù hộ của Thánh thần.

Sau khi lên ngôi vua được 20 năm đã đến đây đảnh lễ.

Hình Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất ĐÂY LÀ NƠI ĐỨC PHẬT THÍCH CA ĐẢN SINH, Vua ra lệnh miễn thuế nghi lễ và chỉ thu 1/8 thuế lợi tức đối với dân chúng vùng Lâm tỳ ni. Tượng Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Non Nước

Hình Ảnh Lâm Tỳ Ni Bằng Đá

Vườn Lâm Tỳ Ni – Nơi Đức Phật ra đời

Vườn Lâm Tỳ Ni

một di sản thế giới mà chắc chắn những ai tin. Theo đạo Phật đều ao ước một lần được đặt chân đến trong đời là. 1 trong 4 thánh tích Phật giáo quan trọng nhất trên thế giới. Mọi người đều có thể cảm nhận được nguồn năng lượng an lành. Hướng tâm hồn mình về những điều đẹp đẽ. Tìm Hiểu Về Tượng Lâm Tỳ Ni

Vườn Lâm Tỳ Ni

rộng hơn 2,5 km2 sẽ chào đón du khách bằng bức tượng Thái tử Tất Đạt Đa lúc mới chào đời. Tương truyền, Thái tử mới sinh ra đã biết đi, biết nói. Trên thân tỏa ánh hào quang. Dưới mỗi bước chân là một đóa hoa sen khai nở. Tượng Lâm Tỳ Ni

Hình Lâm Tỳ Ni Bằng Đá Đẹp Nhất

. Lâm Tỳ Ni Bằng Đá

Trụ đá này do một vị vua mộ đạo dựng lên từ trước công nguyên để tưởng nhớ đức Phật. Những dòng chữ khắc trên cột đá cùng với những phiến đá từ lòng đất. Cho biết chắc chắn đây là nơi đức Phật đản sinh. Được xem như “bản khai sinh” của ngài. Những hiện vật sống động này khiến Phương Tây. Mới tin rằng Đức Phật là nhân vật có thật trong lịch sử. Tượng Lâm Tỳ Ni Đẹp

Chính tại khu vườn này

Hoàng hậu Maya đã dừng chân trên đường về quê mẹ. Sau khi tắm nước trong hồ, bà vươn tay với nhánh cây bồ đề thì hạ sinh thái tử. Lịch Sử Lâm Tỳ Ni Truyền thuyết nhuốm màu hư ảo ấy sau mấy nghìn năm vẫn còn nguyên màu sắc linh thiêng trong từng nhành cây ngọn cỏ nơi này. Lâm Tỳ Ni

Tượng Lâm Tỳ Ni

Lâm Tỳ Ni đã từng bị các tín đồ Hồi giáo cực đoan tàn phá. Và bị lãng quên trong thời gian dài. Lâm Tỳ Ni Đẹp Nhất Đến cuối thế kỷ XIX, khoảng 2.500 năm sau mới được 2 nhà khảo cổ người Đức phát hiện. Ngày nay. Lâm Tỳ Ni đã trở lại vị thế là một điểm đến hàng đầu văn hóa Phật giáo. Thu hút hàng triệu Phật tử về chiêm bái mỗi năm. Tìm Hiểu Về Tượng Lâm Tỳ Ni

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *